Năm 2023 nhiều nhà khoa học người Việt được vinh danh bởi các giải thưởng lớn vì kết quả nghiên cứu có tầm ảnh hưởng và tác động trên phạm vi toàn cầu.
Các nhà khoa học được gắn huy hiệu "Rising Star" - ngôi sao khoa học đang lên xuất sắc trên thế giới, do website Research.com công bố ngày 2/12.
Hơn 20 năm trong nghề giáo, cô Nguyễn Thị Hiền, giáo viên bộ môn Toán, Trường THCS thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh đã trải qua nhiều khó khăn nhưng cũng gặt hái được không ít quả ngọt trong quá trình dạy học và truyền lửa đam mê cho học trò với bộ môn Toán học.
Làng nghề mộc truyền thống Phúc Lộc thuộc phường Ninh Phong, thành phố Ninh Bình chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng và mỹ nghệ bằng gỗ. Ra đời cách đây hàng trăm năm, phát triển theo hướng cha truyền, con nối, đã được xếp vào danh sách 50 làng nghề truyền thống tiêu biểu nhất Việt Nam. Hiện nay, tại đây có gần 200 hộ dân và doanh nghiệp tham gia làm nghề mộc. Giá trị sản xuất hàng năm từ làng nghề đạt gần 200 tỷ đồng, giải quyết việc làm thường xuyên cho trên 1.800 lao động với thu nhập từ 7 triệu đồng đến 12 triệu đồng/người/tháng.
Lê Hồng Vân là một chuyên gia về Hình học vi phân nổi tiếng thế giới, cũng là một trong ba nữ Tiến sỹ khoa học Toán học của Việt Nam. Bà sinh năm 1961 tại Hà Nội.
Thật trớ trêu, chủ nhân những phát minh quen thuộc và có ích với cả nhân loại lại buộc nhìn tiền chảy vào túi của người khác mà không kiếm được đồng nào nhờ phát minh vĩ đại của chính mình.
Trong sự nghiệp của mình, Edison đã có 1.093 bằng sáng chế của Mỹ, ngoài ra từ 500 đến 600 đơn đăng ký khác mà ông đã không hoàn thành hoặc bị từ chối. Khi Edison tăng số vốn để nghiên cứu lên, xây dựng một phòng thí nghiệm ở Menlo Park, New York và thuê một đội ngũ vài chục người, mỗi người có tài năng riêng biệt, ông đã đi tiên phong trong quá trình nghiên cứu và phát triển công ty hiện đại.
Xông xáo bước vào lĩnh vực trước nay vẫn được coi là dành riêng cho phái mạnh - chế tạo máy và gắn bó với nó như một lựa chọn chung thân, GS.TS Ngô Kiều Nhi đã cho thấy sự vô nghĩa của những định kiến thông thường về giới hạn của tuổi tác và giới tính.
Lê Hồng Vân là một chuyên gia về Hình học vi phân nổi tiếng thế giới, cũng là một trong ba nữ Tiến sỹ khoa học Toán học của Việt Nam. Bà sinh năm 1961 tại Hà Nội.
Nhận giải thưởng danh giá Kovalevskaia (1993), có tên trong danh sách 1000 phụ nữ được đề cử nhận giải Nobel Hòa bình Thế giới (2005), là chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn sơn Kova, Giám đốc Quỹ Giải thưởng Kova…, PGS.TS. Nguyễn Thị Hòe (sinh năm 1946) không chỉ được biết đến như một nhà khoa học xuất sắc, một doanh nhân thành đạt, mà còn khiến mọi người cảm phục bởi ý chí và sự bền bỉ.
Một ngày mùa đông, về chiều mặt trời đã chìm hẳn trong mây, không gian sẫm màu và se lạnh. Chúng tôi gồm 3 người: Thầy Phạm Minh Đạo, Hội trưởng Hội Cựu giáo chức phường Tân Thành, thầy Nguyễn Văn Cử, Hội phó và tôi. Chúng tôi ngồi hội ý bàn về việc tìm chọn những hoạt động điển hình của hội trong năm 2020 vừa qua, cuối cùng chúng tôi nhất trí chọn việc làm của cô giáo Đinh Thị Phượng, và quyết định tới thăm nhà cô giáo Phượng.
Thật trớ trêu, chủ nhân những phát minh quen thuộc và có ích với cả nhân loại lại buộc nhìn tiền chảy vào túi của người khác mà không kiếm được đồng nào nhờ phát minh vĩ đại của chính mình.
Trong sự nghiệp của mình, Edison đã có 1.093 bằng sáng chế của Mỹ, ngoài ra từ 500 đến 600 đơn đăng ký khác mà ông đã không hoàn thành hoặc bị từ chối. Khi Edison tăng số vốn để nghiên cứu lên, xây dựng một phòng thí nghiệm ở Menlo Park, New York và thuê một đội ngũ vài chục người, mỗi người có tài năng riêng biệt, ông đã đi tiên phong trong quá trình nghiên cứu và phát triển công ty hiện đại.
Góp phần vào công cuộc xây dựng quê hương, đất nước, với sức trẻ đầy nhiệt huyết, phong trào thanh niên lập nghiệp để làm giàu chính đáng bằng tài năng, trí tuệ của mình trên đất Yên Mô đang được lan tỏa mạnh mẽ. Nhiều tấm gương đoàn viên, thanh viên bước đầu khởi nghiệp mang lại hiệu quả thiết thực rất cần được nhân rộng.
Hưởng ứng phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi do Hội nông dân phát động nhiều hộ hội viên, nông dân đã chuyển đổi hình thức kinh tế từ cấy lúa truyền thống sang đào ao nuôi các loại đặc sản. Ônh Vũ Tiến Lợi - Hội viên nông dân xóm 7A Đông - xã Cồn Thoi - huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình là một trong những hội viên chuyển đổi thành công mô hình lúa nước sang nuôi tôm thẻ chân trắng mỗi năm cho thu nhập 1 tỷ 200 triệu đồng.
Huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình là một trong những huyện đặc thù của tỉnh, với lượng dân số đến 80% là người dân tộc, chủ yếu là dân tộc Mường. Nhiều năm trước đây, đời sống của hội viên, nông dân người dân tộc rất khó khăn về kinh tế, cũng như chất lượng cuộc sống. Nhiều lớp tập huấn khoa học, kỹ thuật, giải ngân nguồn vốn của Hội Nông dân đã góp phần giúp đỡ nông dân vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Dứa là một loại thực phẩm chính, là nguồn thu kinh tế của hơn 2000 hộ nông dân tại thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình được Nông trường dứa Đồng Giao (hiện nay đã đổi tên thành công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao) thu hoạch và bao tiêu.
Hưởng ứng phong trào “Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”. Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã xuất hiện nhiều tấm gương nông dân năng động, đi trước đón đầu xu hướng, dám nghĩ, dám làm, quyết tâm vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Ông Trịnh Văn Tiến – Chủ trang trại nuôi con đặc sản tại xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp là một tấm gương điển hình như thế.
Xác định phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững là phong trào trọng tâm trong ba phong trào thi đua lớn do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phát động, hằng năm, Hội Nông dân tỉnh tổ chức triển khai tới các cấp hội từ huyện tới cơ sở để các hộ nông dân đãng ký phấn đấu đạt danh hiệu hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi các cấp. Nãm 2017, toàn tỉnh có 103.500 hộ đăng ký danh hiệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp. Kết quả bình xét có 24.500 hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp.
Không chỉ vận động hội viên nông dân chuyển đổi kinh tế từ các cây con kém hiệu quả sang các loại cây, con mới cho thu nhập kinh tế cao mà Hội Nông dân huyện Nho Quan còn phối hợp với Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam triển khai mô hình trồng cây cà chua trái vụ theo đúng tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm thay đổi tư duy, nhận thức và hành động của hội viên, nông dân trong sản xuất, chế biến, đưa ra thị trường những sản phẩm nông nghiệp đảm bảo an toàn.
Bà Nguyễn Thị Mỳ - Hội viên nông dân chi hội xóm 4, xã Khánh Dương, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình có 1 ha nuôi cá và 1 trang trại nuôi lợn thịt cho lợi nhuận hàng trăm triệu mỗi năm.
Là một trong những hộ nông dân điển hình sản xuất kinh doanh giỏi tỉnh Ninh Bình năm 2016, để có được thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm từ nuôi ốc hột, ông Nguyễn Đức Đông ở xóm 3 – xã Mai Sơn – huyện Yên Mô không những còng lưng ngoài ruộng nhiều ngày trời để học cách ốc kiếm ăn, tìm mồi mà ông còn lặn lội ở khắp các tỉnh để bán…. ốc.
Ở Phố Tu, xã Yên Thắng, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình không ai là không biết đến ông Đinh Văn Ba. Một người nông dân xuất phát từ nhu cầu công việc làm nông của mình đã sáng chế ra Máy cấy lúa mini đầy tiện ích, ông đã bán mấy chục đơn hàng Máy cấy lúa mini đến các xã trong tỉnh cũng như khu vực các xã ở Thanh Hóa.
Một giáo sư 94 tuổi người Mỹ đã chế tạo thành công một loại siêu pin Lithium-ion (pin li-ti) mới cho các thiệt bị di động cầm tay, xe điện và thiết bị lưu trữ điện khác với nhiều ưu điểm vượt trội so với các dòng pin thông thường.
Xã Kim Hải - huyện Kim Sơn là 1 xã ven biển, 100% đất sản xuất nông nghiệp của xã được sử dụng để nuôi tròng thủy sản, vì vậy, việc tìm ra được những hướng phát triển kinh tế phù hợp, phát huy được tối đa tiềm năng kinh tế của xã là nhiệm vụ được chính quyền địa phương hết sức quan tâm. Từ nhiều năm nay, giống tôm thẻ chân trắng đã được nhiều hộ dân, gia trại, trang trại trong xã Kim Hải tiến hành ươm nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, việc kết hợp giữa nuôi tôm và các loại thủy hải sản khác nhằm tặng năng suất kinh tế trên 1 đơn vị diện tích còn gặp nhiều hạn chế, bởi các loài cá, tôm, cua thường có xu hướng tiêu diệt lẫn nhau, loài này làn thức ăn cho loài khác.
Tiến sỹ Bùi Quang Minh (sinh năm 1979) và các cộng sự tại Úc, Canada đã tìm ra công cụ tin sinh học vượt trội cho phép một cái nhìn mới về tiến hoá. Công trình nghiên cứu của anh đã được xuất bản trên tạp chí khoa học uy tín thế giới Nature Methods ngày 8/5 vừa qua.
Mấy năm gần đây, Hội Khuyến học tỉnh liên tục nhận được tin vui từ các gia đình hội viên về những tấm gương học sinh, sinh viên tiêu biểu, đạt nhiều thành tích trong học tập và tu dưỡng. Sinh viên Đỗ Đình Trọng là một trong những tấm gương như thế. Đỗ Đình Trọng sinh ngày 18 tháng 11 năm 1995, hiện đang là sinh viên năm thứ 4 khoa Kiến trúc và Quy hoạch, trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu (Global Young Academy, viết tắt là: GYA) nơi quy tụ các nhà khoa học trẻ xuất sắc của hơn 70 quốc gia trên thế giới, được thành lập tháng 02 năm 2010, có trụ sở tại Halle, Cộng hòa liên bang Đức và được bảo trợ chính bởi Viện hàn lâm Khoa học Leopoldina quốc gia Đức (thành lập 1652) và Bộ Nghiên cứu và Giáo dục Cộng hòa liên bang Đức.
Hưởng ứng phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi do Hội Nông dân phát động nhiều hộ hội viên, nông dân đã chuyển đổi hình thức kinh tế từ cấy lúa truyền thống sang đào ao nuôi các loại đặc sản. Anh Vũ Tiến Lợi - Hội viên nông dân xóm 7a Đông - xã Cồn Thoi- huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình là một trong những hội viên chuyển đổi thành công mô hình lúa nước sang nuôi tôm thẻ chân trắng mỗi năm cho thu nhập 1 tỷ 200 triệu đồng.
Nhắc đến hộ làm kinh tế giỏi từ đôi bàn tay trắng đi lên, người dân Kim Sơn không ai là không biết đến hộ gia đình anh Phạm Văn Chính - Hội viên, nông dân xóm 7, xã Như Hòa, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Không chỉ là một người nông dân "có chuyên môn" tận tâm với nghề mà anh còn là một người có "uy tín" tại địa phương. Với xuất phát điểm diện tích chỉ có 70m2 đất đến nay trang trại chăn nuôi lợn thịt của anh Chính đã lên đến 13.000m2 cho thu nhập trên 2 tỷ đồng mỗi năm.
Là một trong những hộ nông dân điển hình sản xuất kinh doanh giỏi tỉnh Ninh Bình năm 2016, để có được thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm từ nuôi ốc hột, ông Nguyễn Đức Đông ở xóm 3 - xã Mai Sơn - huyện Yên Mô không những còng lưng ngoài ruộng nhiều ngày trời để học cách ốc kiếm ăn, tìm mồi mà ông còn lặn lội ở khắp các tỉnh để bán…. ốc.
Đối với các loại thực phẩm, sản phẩm thịt từ lợn siêu nạc đang được nhiều người dân ưa chuộng và sử dụng, vì thế, hiệu quả kinh tế mang lại từ loài gia súc này cũng khá cao và ổn định. Cùng với nhu cầu tiêu thụ của người dân ngày càng tăng cao, các kỹ thuật nuôi loài gia súc này cũng ngày càng phát triển. Kỹ thuật nuôi lợn tốt sẽ giúp vật nuôi lớn nhanh, giúp cho sức đề kháng của lợn tốt cũng như thời gian xuất chuồng được rút ngắn. Bên cạnh đó, lợn phát triển tốt, chất lượng sản phẩm thịt đảm bảo cũng là giúp người dân tăng thu nhập, cải thiện đời sống kinh tế. Đối với việc nuôi lợn siêu nạc hiện nay, thời gian xuất chuồng chỉ còn xấp xỉ 4-5 tháng, một ổ lợn trung bình khoảng trên 10 con. Trừ đi chi phí sản xuất, nguồn lợi thu về cho người chăn nuôi là tương đối đáng kể.
Là 1 trong những chương trình do Hội Nông dân phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp (Ninh Bình) phát động. Đã 3 năm chương trình tặng lợn giống sinh sản cho các hộ nghèo và cận nghèo được triển khai trên địa bàn toàn phường. Nhiều hộ nông dân sau khi nhận lợn giống đã phát triển nhân đàn lợn lên hàng chục con giúp ổn định kinh tế, cải thiện đời sống gia đình.
Nằm biệt lập trên vùng núi rừng Cúc Phương. Trang Trại nuôi con đặc sản của chàng trại dân tộc Mường - Đinh Văn Lâm - hội viên nông dân thôn Sấm 2, xã Cúc Phương, huyện Nho Quan (Ninh Bình) là một trong những trai trạng đặc biệt bởi không những nuôi con đặc sản như Hươu, Lợn Rừng, Dê, Nhím, Ong rừng...mà còn có cả 1 rừng cây lâm nghiệp để chăn thả như tự nhiên.
Vào 16h45 ngày 10/10 (giờ Hà Nội), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân của giải Nobel Kinh tế học năm nay, thuộc về 2 nhà khoa học Oliver Hart và Bengt Holmström. Nghiên cứu đạt giải của ông đề cập đến Lý thuyết Hợp đồng.
Chiều 5/10 theo giờ Hà Nội, Hội đồng giải thưởng Nobel đã công bố giải Nobel Hóa học năm 2016.
Giải Nobel Vật lý 2016 đã được trao cho ba nhà khoa học người Anh đang làm việc ở Mỹ với các phát hiện về lý thuyết quá trình chuyển hoá tô pô và các pha tô pô của vật chất.
Chúng tôi đến thăm gia đình ông Nguyễn Văn Ngọc - hội viên nông dân thôn Văn Bòng - xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình vào một ngày hè nắng nóng. Áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất chuyển đổi mô hình từ trồng lúa sang nuôi vịt, gà, cá trang trại rộng 4760 m2 của ông cho thu nhập 300 triệu đồng mỗi năm.
Nhắc đến hộ làm kinh tế giỏi ở xã Mai Sơn, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình người dân địa phương không ai là không biết đến địa chỉ của gia đình ông Tống Viết Lư. Với trang trại hơn 2 ha trồng cà chua, cà chua nhót, cải bắp, su hào... mỗi năm đem lại cho gia đình ông trên 500 triệu đồng.
Chưa từng qua một trường lớp đào tạo cơ bản về cơ khí, chế tạo máy thế nhưng bằng niềm đam mê, sự cần mẫn, sáng tạo, ông Vũ Văn Dung ở xóm 2 thôn Hồng Thắng, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đã chế tạo thành công nhiều loại máy móc nông nghiệp có tính ứng dụng cao, điển hình như chiếc máy cấy lúa không động cơ và máy cày đa năng.
Nghe nói về một thầy giáo lợi dụng sức nước, tự sáng chế ra máy bơm nước không cần xăng dầu, ban đầu tôi không tin điều đó là sự thật. Nhưng tôi đã bật reo lên thích thú khi chứng kiến cột nước phun cao từ chiếc máy bơm nước tự chế của tác giả Trần Đình Huân.
Chúng tôi đến thăm gia đình ông Nguyễn Văn Hùng - Chi hội Trưởng Hội Nông dân thôn Đông Cường - xã Văn Hải - huyện Kim Sơn vào những ngày đầu năm. Ông Hùng là một trong những Hội viên nông dân điển hình của xã Văn Hải, không những là hội viên nông dân đầy nghị lực thoát nghèo vươn lên làm giàu, ông còn là một trong những người đi tiên phong trong phòng trào xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
“Chiếc máy này nhỏ nhẹ, chạy bằng điện tích trong ắc quy không phải dùng tay bơm, năng suất lại cao và giá thành chế tạo rẻ gấp 3 đến 5 lần so với các máy phun bán trên thị trường”. Đây là lời nhận định của ông Nguyễn Văn Hưởng tại thôn Yên Sơn, xã Yên Quang, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, người đã sáng chế ra “Máy phun thuốc trừ sâu chạy bằng ắc quy”.
Giáo sư Lưu Lệ Hằng không chỉ ghi dấu bằng những giải thưởng cao quý mà họ của bà còn được đặt tên cho một thiên thạch.
Người phụ nữ nhỏ nhắn này đang theo đuổi một hành trình không mệt mỏi để khám phá vũ trụ bao la. Khoảng 20 năm trước, Giáo sư David C.Jewitt từng đánh giá về cộng sự Lưu Lệ Hằng như sau: “Siêu sao là một mỹ từ xứng đáng để miêu tả bà ấy. Bà ấy đang xây dựng nên những cầu nối trong một lĩnh vực hiện cần khai phá”.
Sách “Ninh Bình toàn tỉnh địa chí khảo biên” của Nguyễn Tử Mẫn có ghi: “Đinh Dụng Hưởng, người xã Lạc Khoái, đỗ Cử nhân khoa Giáp Thân đời Kiến Phúc, làm quan đến chức Tri huyện”. Theo gia phả dòng họ Đinh Văn, ông Đinh Dụng Hưởng đã đỗ Cử nhân năm 1884 ở triều vua Nguyễn Giản Tông, niên hiệu Kiến Phúc thứ 2. Năm 1885, ông được bổ làm Tri huyện Thư Trì, Thái Bình, sau đó được thăng Tri phủ Đa Phúc, Hưng Yên. Khoảng 9 năm sau, ông được triều đình nhà Nguyễn sắc phong là Phụng Thành Đại phu - Tòng Ngũ phẩm.
Ông sinh ngày 11 tháng 01 năm 1948, tại xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Là người ham học, ham hiểu biết và có ý chí vượt khó, vươn lên chiến thắng lạc hậu, đói nghèo. Vì vậy, ngay từ nhỏ, ông đã tích cực học tập rèn luyện.
Giáo sư Tiến sĩ Vũ Hoan sinh ngày 24 tháng 4 năm 1937 tại làng Đanh, thôn Bồ Xuyên, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình.
Bùi Văn Lệnh sinh ngày 20 tháng 01 năm 1957, tại xã Khánh Thượng, huyện Yên mô, tỉnh Ninh Bình. Tính vốn hiếu kỳ, chịu khó quan sát, học hỏi, vì vậy ngay từ khi còn học ở trường làng Đồng Phú (thời kỳ 1963 - 1967 nay là trường Tiểu học Khánh Thượng) rồi học cấp 2 Khánh Thượng (thời kỳ 1967-1970, nay là THCS Khánh Thượng) và cấp 3 Tạ Uyên (thời kỳ 1970 - 1973 nay là trường THPT Yên Mô A) ông thích học cả văn lẫn toán.
Ông sinh ngày 1.10.1948 tại xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (sau đó đi tản cư, học hành và lớn lên ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) trong một gia đình nông dân mà cả cha và mẹ đều theo đạo Phật. Ông mồ côi mẹ khi mới 12 tuổi. Vốn tính hiếu kỳ lại chịu khó quan sát, học hỏi, ngay từ nhỏ ông đã có vốn kiến thức, hiểu biết tốt về văn hóa, đời sống. Điều đặc biệt là ông thích học cả văn lẫn toán. Cũng như bao bạn bè đồng trang lứa, tuổi thơ của ông trôi đi êm đềm cùng những trò chơi dân dã, những hoạt động sinh hoạt Đội, rồi Đoàn sôi nổi trong hoàn cảnh đất nước nửa hòa bình, nửa chiến tranh. Thiếu thốn bàn tay chăm sóc của người mẹ, có khó khăn, gian khổ nhưng việc học tập của ông chưa lúc nào bị gián đoạn, ông luôn là một trong những gương mặt nổi bật trong lớp, ngoài trường. "Ngày còn học ở trường làng, kết quả học tập của tôi thường được các thầy cô giáo khen ngợi, nhưng thú thực có lúc hạnh kiểm lại xếp thấp hơn các bạn khác bởi tôi thuộc tốp học sinh nghịch ngợm, táo tợn. Tất nhiên là khi tin ấy đến tai bố tôi thế nào tôi cũng bị ngay một trận đòn ra nhẽ!" - ông kể.
Ông sinh ngày 10 tháng 10 năm 1937 tại xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Từ năm 1950 đến năm 1956, ông học cấp II, cấp III tại Trường Hoa Lư, Ninh Bình và Liên khu III. Từ năm 1956 đến năm 1959, ông học tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
Ông sinh ngày 10 tháng 9 năm 1958 tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Sinh ra trên quê nghèo, nhưng có truyền thống hiếu học và Cách mạng. Lớn lên trong hoàn cảnh cả nước chiến tranh, miền Bắc đang “Tất cả vì tiền tuyến” và “Tất cả lên đường đánh Mỹ”. Vì vậy, không chỉ riêng ông, mà tất cả các thế hệ học sinh thời ấy phải vừa học, vừa trực tiếp tham gia lao động sản xuất và tranh thủ học tập, đêm ngày. Kết quả năm 1972 ông là học sinh giỏi của tỉnh Ninh Bình, được tuyển thẳng vào học trường Phổ thông cấp III A Nho Quan (nay là trường THPT Nho Quan A), sau đó chuyển về học tại trường Phổ thông cấp III Gia Viễn C (nay là trường THPT Gia Viễn C).
Đó là một gia đình ở thôn Áng Sơn, xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Ông Sinh ngày: 3-5-1931, tại: thôn Kính Chúc, xã Gia Phú, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Thuở nhỏ ông học ở trường tiểu học Carreau. Năm 1943, ông vào học trường Thành Chung (Nam Định). Đang học dở thì cách mạng tháng 8 bùng nổ, Nguyễn Năng An khi ấy mới 14 tuổi đã hăng hái tham gia đội thiếu niên tiền phong và cùng quần chúng đi giành chính quyền ngày 21/8 ở Nam Định. Sau đó ông theo kháng chiến tiếp tục học tại trường cấp 3 Nguyễn Thượng Hiền, thời kỳ này Nguyễn Năng An là Phó Bí thư Đoàn thanh niên cứu quốc của trường. Năm 1949, ông đã được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Phạm Quốc Trung, quê ở xã Yên Từ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Thời nhỏ, anh học cấp I và cấp II ở Yên Từ. Đến năm 1972, không quân Mỹ đánh phá ác liệt miền Bắc, trong đó có Ninh Bình. Bố là bộ đội đang chiến đấu ở chiến trường miền Nam, Trung rời quê lên ở với mẹ tại nơi công tác là Tỉnh hội Phụ nữ Ninh Bình, lúc ấy đang sơ tán về xã Ninh Giang, huyện Gia Khánh (nay là huyện Hoa Lư); vào học Trường cấp 3 Lương Văn Tuỵ đúng vào năm trường chia tách. Do vậy, để đi học gần, anh xin vào trường “B” và là một trong những học sinh khoá học đầu tiên của Trường cấp 3B Lương Văn Tuỵ.
Ông sinh ngày: 9/6/1947, tại thôn Lạc Khoái, xã Gia Lạc, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Sinh ra và lớn lên vùng quê nghèo, lụt lội, sống thì “ngâm da, chết ngâm xương” và “sáu tháng đi chân”, “sáu tháng đi tay”. Chứng kiến cảnh quê vất vả “Hai sương, một nắng, nhưng vẫn thiếu đói quanh năm”, ông đã có ý thức học tập, rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ. Học lớp vỡ Lòng (nay là lớp 1) tại ông giáo làng, cho đến học cấp I (nay là Tiểu học) cấp II (nay gọi là THCS) tại xã. Có những hôm sáng đi học, chiều về tranh thủ giúp cha mẹ, nhưng năm nào ông cũng cố gắng vươn lên học giỏi.
Nguyễn Lương Ngọc sinh ngày 10/10/1910. Nguyên quán Làng Áng Sơn, tổng Quán Vinh, huyện Gia Khánh, nay là xã Ninh Hoà, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Thân phụ là một y sĩ Đông Dương đầu tiên, có tinh thần yêu nước. Sau khi đậu tú tài bản xứ, theo lời khuyên của thân phụ, GS đã chọn nghề dạy học, viết văn và làm nghệ thuật. GS tham gia mở trường tư thục Gia Long, đào tạo cho đất nước nhiều cán bộ ưu tú, nhiều nhà khoa học tài năng về sau. Ngoài ra, ông còn là cộng tác viên của một số báo, tạp chí có tiếng đương thời như Thanh nghị, Tri tân…, cùng bạn lập nhóm kịch Tinh Hoa và chính mình đóng nhiều vai gây được sự hâm mộ của công chúng.
“Với việc đầu tư cao, tôi mong muốn xây dựng một mô hình giáo dục toàn diện, nhằm tạo ra ngôi trường, không chỉ phát triển kiến thức cho các em học sinh mà còn đảm bảo phát triển cả về năng khiếu và sức khoẻ cho thế hệ tương lai của đất nước. Một ngôi trường mà ở đó các em là chủ thể, tự tin, có năng lực và sáng tạo, có tư duy lôgic. Hơn nữa, dạy các em sống có ý nghĩa với chính bản thân mình, với xã hội và với toàn thể cộng đồng trong tương lai”
Ông Sinh ngày 20 tháng 11 năm 1931, tại xã Ninh Khánh, huyện Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình (nay là phường Ninh Khánh, thành phố Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình). Cũng như bao thanh niên lúc bấy giờ ông chứng kiến cảnh nghèo khổ, đói rét. Ông tâm niệm “một trong những nguyên nhân của cái nghèo là thiếu học và thiếu hiểu biết”. Do đó, ông càng ra sức học tập, mong được cống hiến. Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Hóa học năm 1956, ông xin đi dạy học, làm Giáo viên các trường cấp III, Liên khu III.
GS.Ts. Nguyễn Khắc Xương
Sinh ngày: 20/3/1945
Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
Quê quán: Xã Gia Minh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Nơi ở hiện nay: P.105, E4, Phường Bách khoa, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Cơ quan công tác:
Trường Đại học Bách khoa. Số 1, Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.